Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thang Viên (bánh tr...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 14:50

Chọn C.

Trên mặt phẳng (Q): x + 2y - 2z + 1 = 0 chọn điểm M (-1;0;0).

Do (P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình của mặt phẳng (P) có dạng: x + 2y - 2z + D = 0 với D ≠ 1.

Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn: x + 2y – 2z + 10 = 0 và x + 2y -2z – 8 = 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2018 lúc 16:28

Chọn D.

Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và bán kính

Do (P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình của mặt phẳng (P) có dạng:

x + 2y – 2z + D = 0 với D ≠ 1.

Vì (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên d(I;(P)) = R = 3

Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn: x + 2y – 2z – 10 = 0 và x + 2y – 2z + 8 = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2018 lúc 7:37

Chọn C

Gọi (Q) là mặt phẳng cần tìm. Vì (Q) song song với (P) nên phương trình (Q) có dạng

6x - 2y + 3z + a = 0 

Tâm mặt cầu I(-1;-1;-1) bán kính R = 2 

Vì (Q) tiếp xúc với mặt cầu nên d(I,(Q))=R hay

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 18:09

Đáp án C

Gọi (Q) là mặt phẳng cần tìm. Vì (Q) song song với (P) nên phương trình (Q) có dạng 

Tâm mặt cầu I(-1;-1;-1) bán kính R = 2 

Vì (Q) tiếp xúc với mặt cầu nên d(I,(Q)) = R hay


Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 5:52

Chọn B.

Mặt cầu (S) tâm I(-1;2;3) và 

Do mặt phẳng (α)//(P) nên (α) có dạng : x + 2y - 2z + m = 0.

Do (α) tiếp xúc với (S) ⇔ d(I,(α)) = R.

 * Với m = - 6 suy ra mặt phẳng có phương trình: x + 2y - 2z - 6 = 0.

* Với m = 12 suy ra mặt phẳng có phương trình: x + 2y - 2z + 12 = 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 4:04

Chọn B.

Mặt cầu (S) tâm I(-1;2;3) và 

Do mặt phẳng (α)//(P) nên (α) có dạng : x + 2y - 2z + m = 0.

Do (α) tiếp xúc với (S) ⇔ d(I,(α)) = R.

 * Với m = - 6 suy ra mặt phẳng có phương trình: x + 2y - 2z - 6 = 0.

* Với m = 12 suy ra mặt phẳng có phương trình: x + 2y - 2z + 12 = 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 4:12

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Trần Anh tuấn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 22:07

\(VT=6\left(x^2+y^2+z^2\right)+10\left(xy+yz+xz\right)+2\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)

\(=6\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+xz\right)+2\frac{9}{2x+y+z+x+2y+z+x+y+2z}\)

\(\ge6\left(x+y+z\right)^2-2\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+2\frac{9}{4\left(x+y+z\right)}\)

\(=\: 6\cdot\left(\frac{3}{4}\right)^2-2\cdot\frac{\left(\frac{3}{4}\right)^2}{3}+2\cdot\frac{9}{4\cdot\frac{3}{4}}=9\)

Bình luận (0)